Giải đáp: Nâng mũi ăn mì gói được không?

Thông thường khi phẫu thuật xong, chúng ta thường phải kiêng cữ ăn uống thứ gì đó để tránh ảnh hưởng đến vùng phẫu thuật. Nâng mũi ăn mì gói được không? Có lẽ là câu hỏi khiến nhiều người không khỏi thắc mắc. Vậy bài viết dưới đây sẽ giải đáp chính xác câu hỏi trên, cũng như phổ biến thông tin hữu ích cho bạn.

Trả lời: Nâng mũi ăn mì gói được không?

Nâng mũi ăn mì gói được không?
Nâng mũi ăn mì gói được không?

Mì gói là thực phẩm nhiều người yêu thích, nhưng thành phần trong mì gói có nhiều hàm lượng không tốt cho sức khỏe. Không nói gì đến người đang phẫu thuật, ốm yếu thì người khoẻ mạnh cũng không được sử dụng thực phẩm này thường xuyên. Đó là lý do khiến nhiều người thắc mắc “ Nâng mũi ăn mì gói được không?” 

Trong thành phần của mì gói chứa nhiều muối natri, cụ thể là 2700mg vượt quá mức hấp thụ là 2300mg. Đối với một người bình thường, khoẻ mạnh cũng không nên sử dụng mì gói làm thực phẩm để ăn hàng ngày vì dễ mắc phải một số bệnh như béo phì, gan nhiễm mỡ,… 

Và câu trả lời cho câu hỏi “ Nâng mũi ăn mì gói được không?” là “ Không” các bạn nhé.

Người có sức khoẻ yếu hay sau phẩu thuật có mức hấp thụ muối natri ít hơn 1500mg. Vì thế mì gói cần phải thêm vào danh sách kiêng cữ sau khi nâng mũi. Người mới nâng mũi cần đặc biệt chú ý đến vấn đề này. Nếu ăn mì thường xuyên sẽ ảnh hưởng đến mũi,  hồi phục lâu hơn và gây kích ứng.

Nâng mũi cần kiêng mì tôm bao lâu?

Theo như lời các bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ chia sẻ, người mới nâng mũi trong 7 ngày đầu tiên cần tuyệt đối kiêng với mì tôm. Nếu mì tôm là món yêu thích của bạn thì bạn thực sự phải quyết tâm dừng hẳn và quên dần đến loại thực phẩm này. Cho đến khi mũi của bạn được tháo nẹp, cắt chỉ và dần ổn định lại vết khâu, bạn có thể ăn mì gói với lượng ít.

Sang tuần thứ 2, nhiều người nghĩ đã ăn được mì tôm như bình thường nhưng không phải. Tuần thứ 2, bạn không nên ăn mì thường xuyên bởi vì đây là thời gian mũi đang bình phục. Việc ăn mì tôm mà không kiêng cữ sẽ dẫn đến những hậu quả không mong muốn. 

Vậy để chiếc mũi sau khi phẫu thuật hồi phục an toàn, khỏe mạnh, có thẩm mỹ bác sĩ khuyên bạn nên kiêng mì tôm trong vòng 1 tháng. Sau thời gian này, mũi của bạn đã hoàn toàn bình phục, dáng mũi đã được ổn định thì bạn có thể hỏi ý kiến bác sĩ để sử dụng mì tôm. Bởi lẽ, tuỳ vào cơ địa của mỗi người mà thời gian kiêng có thể ngắn hoặc dài hơn. Nên để chắc chắn an toàn, an tâm hơn thì hỏi ý kiến của  bác sỹ thẩm mỹ không hề thừa.

Ngoài mì tôm thì người nâng mũi cần kiêng gì khác?

Người nâng mũi cần kiêng những gì?
Người nâng mũi cần kiêng những gì?

Vậy chúng ta đã có câu trả lời cho câu hỏi “ Nâng mũi ăn mì gói được không? Thế ngoài mì tôm thì người nâng mũi cần kiêng gì khác? Chắc hẳn cũng có nhiều người quan tâm. Những thực phẩm đều có trong đó những thành phần dinh dưỡng nhất định. Có thể là tác động có lợi hoặc có hại cho vết thương của bạn. Để chiếc mũi được hồi phục nhanh chóng, an toàn, đạt được vẻ đẹp như ý cần kiêng những thực phẩm dưới đây:

  • Kiêng ăn những loại thịt đỏ như thịt bò vì thịt bò có tính nóng, ăn vào dễ để lại sẹo, vết mổ, để lại thâm và khó lành.
  • Kiêng rau muống, rau rút vì thành phần trong những loại rau này sẽ là nguyên nhân để lại sẹo lồi, hiện rõ vết mổ
  • Kiêng ăn thịt gà và trứng vì khi ăn những thực phẩm này sẽ gây đau nhức tại vết mổ, sưng tấy khó chịu và lâu lành hơn.
  • Không được sử dụng thuỷ hải sản sau khi phẫu thuật vì nó sẽ khiến bạn bị kích ứng, dị ứng, nổi mẩn ngứa khó chịu
  • Hạn chế việc ăn gạo nếp, thực phẩm được làm từ nếp nếu không muốn bị sưng mủ, viêm nhiễm, chảy nhiều dịch ở vết khâu.
  • Tuyệt đối không sử dụng đồ uống có chất kích thích, có cồn vì sẽ khiến mũi của bạn chảy nhiều dịch, khó hồi phục.
  • Kiêng ăn đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ, cay nóng nếu không muốn bị kích ứng, ngứa ngáy và nổi mụn ở vùng mũi

Những thực phẩm được liêt kê ở trên đã được khoa học chứng minh và được lấy ý kiến từ bác sỹ phẫu thuật. Bạn nên áp dụng kiêng cữ những thực phẩm trên để mũi  của mình được hồi phục một cách tối ưu nhất.

Ngoài ra, những thực phẩm mà bạn có thể an tâm sử dụng thay thế cho mì gói trong thời gian này như: Yến mạnh, cơm, phở khô, khoai lang, khoai tây, súp rau củ là lựa chọn tuyệt vời để bổ sung năng lượng, vitamin giúp quá trình hồi phục nhanh hơn.

Lời kết

Vậy là bài viết trên đã tổng hợp mọi thông tin để trả lời cho câu hỏi “ Nâng mũi ăn mì gói được không?” Thường thì sau 1 tháng phẫu thuật mũi, bạn có thể cho phép mình thưởng thức mì gói. Tuy nhiên, sẽ tùy vào thể trạng của mỗi người mà thời gian kiêng cữ có thể ngắn hoặc dài hơn. Để an toàn nhất thì vẫn nên tham khảo ý kiến bác sĩ phẫu thuật trước khi ăn.